Đăng nhập sổ của bạn
Tai biến sản khoa là vấn đề sức khỏe xảy ra với bà mẹ và trẻ sơ sinh. Bất kỳ sản phụ nào cũng có nguy cơ đối diện với tai biến sản khoa, vì vậy việc dự phòng tai biến sản khoa đóng vai trò quan trọng.
Sa tạng vùng chậu không đe dọa đến tính mạng nhưng ảnh hưởng nhiều đến sinh hoạt của phụ nữ, khiến phụ nữ mất đi sự thoải mái và tự tin trong cuộc sống.
Theo một nghiên cứu mới công bố gần đây thì phương pháp sinh nở có thể ảnh hưởng tới vi khuẩn đường ruột của trẻ sơ sinh. Sự khác nhau này có thể sẽ biến mất trong vòng 9 tháng sau đó, nhưng trong thời gian này, nó cũng gây không ít phiền toái cho trẻ...
Mang thai và sinh nở là quá trình sinh lý tự nhiên của người phụ nữ. Tuy nhiên không phải ai cũng trải qua quá trình này một cách tự nhiên, nhất là khi sinh con. Một số tai biến khi sinh đẻ có thể gặp phải như:
Ở một số bé trai, đặc biệt là những trẻ sinh non, một hoặc cả hai tinh hoàn không xuống bìu trước khi sinh, thường được gọi là tinh hoàn ẩn.
Một người phụ nữ 18 tuổi sau khi tự sinh con tại nhà đã bị ngất xỉu, huyết áp hạ còn 70/40, mạch nhanh.
Hoang mang, lo lắng, bế tắc khi cả hai vợ chồng cùng mang gen bệnh tan máu bẩm sinh (Thalassemia), đã có lúc vợ chồng anh Trần Văn Thịnh ở Hà Nam từ bỏ ý định sinh con. Họ sợ, nếu sinh con không may mắc bệnh di truyền, thì căn bệnh ấy sẽ đeo đẳng theo con suốt đời.
Một số người dù chưa đến ngày dự sinh cũng vặp các cơn co thắt giống như chuyển dạ. Làm thế nào để xác định cơn co thắt chuyển dạ thật?
Sử dụng Prostaglandin (thuốc thường dùng hiện nay là misoprostol) là một trong những phương pháp gây chuyển dạ để chấm dứt thai kỳ trong những trường hợp buộc phải đình chỉ thai non tháng (chết lưu, dị tật…).
Suy thai là tình trạng bào thai thiếu oxy trong quá trình phát triển hoặc trong khi chuyển dạ, có thể dẫn tới chết lưu.
Các dấu hiệu sắp sinh không khó nhận biết nếu bà bầu nắm rõ, Việc nhận biết các dấu hiệu này là khá quan trọng để có cuộc sinh nở an toàn.
Khởi phát chuyển dạ (KPCD) là sự tác động chủ động vào cơn gò tử cung gây nên cuộc chuyển dạ mà không phải là chuyển dạ tự nhiên, nhằm kết thúc sự mang thai.
Khi ở giai đoạn cuối của thai kỳ, không thai phụ nào muốn tới bệnh viện quá sớm hoặc quá muôn. Làm thế nào để biết sự khác nhau giữa các cơn co tử cung thật và giả?
Vào giai đoạn cuối, việc dự đoán chính xác cảm giác và thời gian chuyển dạ là rất khó. Thế nên, biết được các dấu hiệu sắp lâm bồn sẽ giúp bạn tự tin và bớt lo lắng hơn.
Nhận biết đúng các dấu hiệu chuyển dạ để có kế hoạch sinh nở an toàn, tránh các nguy cơ có thể gây hại cho mẹ và bé.
Để hiểu rõ quá trình chuyển dạ sinh (CDS). các bà mẹ cần nhận biết các dấu hiệu báo trước và có kế hoạch đến bệnh viện đúng lúc, tránh những bất trắc xảy ra.
Chuyển dạ là một quá trình đánh dấu sự kết thúc của thời kỳ thai nghén, sau 38 - 40 tuần mang thai.
Với hầu hết các phụ nữ, cơn đau trong lúc chuyển dạ sẽ là một trong những điều quan tâm lo lắng khi dự định có con.
Nhiều bà mẹ có tâm lý lo sợ về tác dụng phụ của việc sử dụng kỹ thuật gây tê tủy sống sẽ gây đau lưng sau sinh, thậm chí còn hoang mang trước thông tin, có trường hợp sản phụ bị sốc thuốc gây tê…
Phù phổi cấp trong sản khoa thường xảy ra ở các bệnh nhân mắc bệnh tim, tăng huyết áp, bệnh thận hoặc các bệnh nhiễm khuẩn trong lúc mang thai.
Trong mỗi ca sinh, khi sản phụ sổ thai xong thì rau thai mới bong ra để đảm bảo chức năng nuôi dưỡng thai nhi cho tới khi chào đời.
Sinh thường và sinh mổ đều có những ưu điểm và hạn chế riêng. Ngày nay, cũng có thêm nhiều công nghệ mới giúp sinh mổ “chậm” giống như sinh tự nhiên.
Tai biến sản khoa là vấn đề sức khỏe xảy ra với bà mẹ và trẻ sơ sinh. Bất kỳ sản phụ nào cũng có nguy cơ đối diện với tai biến sản khoa, vì vậy việc dự phòng tai biến sản khoa đóng vai trò quan trọng.