Đăng nhập sổ của bạn
Nhiều mẹ có con mắc bệnh tim bẩm sinh thường băn khoăn có nên tiêm phòng cho bé hay không, nếu tiêm có ảnh hưởng gì đến sức khỏe?
Cũng như nhiều loại thuốc khác, một số tác dụng phụ khác nhau có thể liên quan đến việc tiêm phòng cúm hoặc vaccine cúm dạng xịt mũi… Việc gặp phải một số tác dụng phụ là điều bình thường.
Từ đầu năm đến nay, bệnh dại đang có xu hướng gia tăng, ghi nhận nhiều ca tử vong trên cả nước. Người dân e ngại tiêm vaccine phòng dại vì lo sợ vaccine gây ảnh hưởng đến thần kinh. Vậy tiêm vaccine phòng dại có hại sức khỏe không?
Vaccine HPV an toàn, hiệu quả và bảo vệ chống lại virus u nhú ở người, loại virus có thể dẫn đến ung thư.
Thủy đậu là bệnh lây nhiễm, những người chưa từng mắc bệnh hoặc chưa được tiêm phòng thì 90% sẽ có nguy cơ nhiễm bệnh nếu tiếp xúc với người đang bị thủy đậu. Nhiều người thắc mắc vậy khi tiêm phòng thủy đậu rồi thì liệu có bị thủy đậu không?
Phế cầu khuẩn (còn có tên Streptococcus Pneumoniae) là một trong những loại vi khuẩn có mức độ nguy hiểm khá cao và là nguyên nhân dẫn đến nhiều bệnh lý nghiêm trọng.
Bác sĩ Nguyễn Huy Luân - trưởng đơn vị tiêm chủng Bệnh viện Đại học Y dược TP.HCM - cho biết phế cầu khuẩn là một trong những tác nhân hàng đầu gây nhiễm trùng ở trẻ nhỏ, đặc biệt ở các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam.
Những năm 1913, Von Behring đã phát triển vaccine bạch hầu và từ năm 1920 trở đi, vaccine bạch hầu đã được phân bố rộng rãi.
Tiêm vaccine được coi là phương pháp tốt nhất giúp trẻ giảm thiểu nguy cơ mắc nhiều bệnh nguy hiểm. Tuy nhiên, sau tiêm trẻ có thể gặp các phản ứng từ nhẹ đến nặng.
Tiêm vaccine đúng lịch bao gồm cả các mũi tiêm cơ bản và mũi tiêm nhắc lại, để giúp cơ thể được bảo vệ tối ưu nhất. Nếu trẻ tiêm vaccine muộn hoặc sớm hơn so với lịch đề nghị thì có ảnh hưởng gì đến hiệu quả của vaccine?
Đã có 3 ca tử vong tại Hà Giang do bạch hầu. Như vậy có thể thấy những bệnh dịch trước đây tưởng như đã có thể ngăn ngừa bằng tiêm chủng thì nay đã có nguy cơ quay trở lại nếu trẻ không được tiêm chủng đầy đủ.
Trên thực tế có những trẻ đã được tiêm vaccine mà vẫn mắc bệnh. Vậy nguyên nhân nào dẫn tới tình trạng này?
Thực tế vẫn còn có những cách nghĩ sai lầm về vaccine, nên một số cha mẹ đã không đưa con đi tiêm phòng đầy đủ. Điều này có thể gây ra nhiều hệ lụy khôn lường. Dưới đây là một số sai lầm phổ biến...
Cục Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ vừa phê duyệt abrysvo, vaccine ngừa virus hợp bào hô hấp (RSV). Đây là loại vaccine đầu tiên sử dụng cho người mang thai nhằm ngăn ngừa RSV ở trẻ sơ sinh.
Viêm gan B có khả năng lây nhiễm cao, truyền từ người này sang người khác qua máu hoặc dịch cơ thể. Nếu một bà mẹ tương lai mang virus viêm gan B, thì có nguy cơ cao lây truyền sang con trong khi sinh...
Khi trời nắng nóng, việc bảo quản thuốc đúng cách rất quan trọng, đặc biệt với người bệnh mãn tính cần điều trị bằng thuốc lâu dài.
Theo nghiên cứu mới đây, những người đã tiêm vaccine đậu mùa trước đây vẫn có khả năng miễn dịch đối với bệnh đậu mùa khỉ.
Cục Y tế dự phòng - Bộ Y tế vừa có văn bản hướng dẫn xác định nhu cầu, lập kế hoạch cung ứng các vaccine trong tiêm chủng mở rộng.
Sáng 28/4, Báo Sức khỏe và Đời sống phối hợp với Trung tâm Sáng kiến Sức khỏe và Dân số (CCIHP) tổ chức tọa đàm một số lưu ý khi đưa tin bài về vaccine COVID-19 cho phóng viên báo chí.
Cuộc thi viết "Sự hy sinh thầm lặng" lần thứ 6 đã chính thức được phát động bởi Báo Sức khỏe & Đời sống với sự đồng hành của Hệ thống tiêm chủng VNVC.
Bệnh sởi có thể được ngăn ngừa bằng tiêm vaccine phòng sởi. Tuy nhiên, việc tiêm phòng sởi giảm mạnh trong thời kỳ đại dịch COVID-19.
Virus cúm biến đổi khiến hệ thống miễn dịch của cơ thể khó nhận ra trong tương lai. Đó là lý do tại sao nên tiêm phòng vaccine cúm hàng năm.
Nhiều mẹ có con mắc bệnh tim bẩm sinh thường băn khoăn có nên tiêm phòng cho bé hay không, nếu tiêm có ảnh hưởng gì đến sức khỏe?